VIÊM QUANH RĂNG PHÁ HUỶ
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Viêm quanh răng (VQR) là bệnh hay gặp ở người sau 45 tuổi và nguyên nhân gây mất răng hàng đầu hiện nay. VQR phá hủy (aggressive periodontitis) thường gặp ở người trẻ tuổi, bệnh gặp với tỷ lệ khá thấp, nhưng khi đã mắc bệnh thì bệnh tiến triển rất nhanh dẫn đến mất răng sớm và ảnh hưởng rất nhiều tới chức năng ăn nhai và thẩm mỹ trong khi tuổi còn rất trẻ. Hiện nay các nhà lâm sàng thường phát hiện được bệnh khi đã khá muộn do việc chẩn đoán ban đầu gặp khó khăn khi chưa có nhiều tài liệu nói về bệnh này. Vì vậy chúng tôi đề cập đến bệnh này để cung cấp thêm thông tin về bệnh giúp các nhà lâm sàng có thể chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời để làm giảm tỷ lệ mất răng sớm.
Chi tiết bài viết
Tài liệu tham khảo
1. Armitage GC: Comparison of the microbiological features of chronic and aggressive periodontitis. Periodontol 2000 53:70-88, 2010.
2. Armitage GC, Cullinan MP: Comparison of the clinical features of chronic and aggressive periodontitis. Periodontol 2000 53:12-27, 2010.
3. Demmer RT, Papapanou PN: Epidemiologic patterns of chronic and aggressive periodontitis. Periodontol 2000 53:28-44, 2010.
4. Fine DH, Markowitz K, Furgang D, et al: Aggregatibacter actinomycelemcomitans and its relationship to initiation of localized aggressive periodontitis: longitudinal cohort study of initially healthy adolescents. J Clin Microbiol 45(12):3859-3869, 2007.
5. Haubek D, Ennibi OK, Poulsen K, et al: Risk of aggressive periodontitis in adolescent carriers of the JP2 clone of Aggregatibacter (Actinobacillus) actinomycetemcomitans in Morocco: a prospective longitudinal cohort study. Lancet 371(9608) 237-242, 2008.
6. Kebschull M, Guarnieri P, Demmer RT, et al: Molecular differences between chronic and aggressive periodontitis. J Dent Res 92(12):1081-1088, 2013.
7. Laine ML, Crielaard W, Loos BG: Genetic susceptibility to periodontitis. Periodontol 2000 58(1):37-68, 2012.
8. Nowak M, Kramer B, Haupt M, et al: Activation of invariant NK T cells in periodontitis lesions. J Immunol 190(5):2282-2291, 2013.
9. Schaefer AS, Richter GM, Dommisch H, et al: CDKN2BAS is associated with periodontitis in different European populations and is activated by bacterial infection. J Med Genet 48(1):38-47, 2011.
10. Smith M, Seymour GJ, Cullinan MP: Histopathological features of chronic and aggressive periodontitis. Periodontol 2.
2. Armitage GC, Cullinan MP: Comparison of the clinical features of chronic and aggressive periodontitis. Periodontol 2000 53:12-27, 2010.
3. Demmer RT, Papapanou PN: Epidemiologic patterns of chronic and aggressive periodontitis. Periodontol 2000 53:28-44, 2010.
4. Fine DH, Markowitz K, Furgang D, et al: Aggregatibacter actinomycelemcomitans and its relationship to initiation of localized aggressive periodontitis: longitudinal cohort study of initially healthy adolescents. J Clin Microbiol 45(12):3859-3869, 2007.
5. Haubek D, Ennibi OK, Poulsen K, et al: Risk of aggressive periodontitis in adolescent carriers of the JP2 clone of Aggregatibacter (Actinobacillus) actinomycetemcomitans in Morocco: a prospective longitudinal cohort study. Lancet 371(9608) 237-242, 2008.
6. Kebschull M, Guarnieri P, Demmer RT, et al: Molecular differences between chronic and aggressive periodontitis. J Dent Res 92(12):1081-1088, 2013.
7. Laine ML, Crielaard W, Loos BG: Genetic susceptibility to periodontitis. Periodontol 2000 58(1):37-68, 2012.
8. Nowak M, Kramer B, Haupt M, et al: Activation of invariant NK T cells in periodontitis lesions. J Immunol 190(5):2282-2291, 2013.
9. Schaefer AS, Richter GM, Dommisch H, et al: CDKN2BAS is associated with periodontitis in different European populations and is activated by bacterial infection. J Med Genet 48(1):38-47, 2011.
10. Smith M, Seymour GJ, Cullinan MP: Histopathological features of chronic and aggressive periodontitis. Periodontol 2.