ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM QUANH RĂNG MẠN TÍNH TOÀN THỂ BẰNG LASER DIODE
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả sau khi điều trị giữa nhóm nghiên cứu (nhóm kết hợp điều trị với Laser Diode) với nhóm xử lý bằng phương pháp thường quy (không phẫu thuật sử dụng kháng sinh).
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu trên 67 bệnh nhân viêm quanh răng mạn tính toàn thể tại Bệnh viện Quân y 103 chia thành 2 nhóm: 36 bệnh nhân điều trị bằng laser diode, 31 bệnh nhân điều trị theo phương pháp thông thường gọi là nhóm chứng theo phương pháp nghiên cứu cắt ngang mô tả, thăm khám lâm sàng, hình ảnh chụp X-quang và đối chứng.
Kết quả: Độ sâu túi lợi bệnh tỳ giảm (2,92±0,49mm ở nhóm nghiên cứu, 2,55±0,48mm ở nhóm chứng). Mức giảm mất bám dính ở nhóm nghiên cứu là 3,09±0,66mm so với 2,50±0,56mm ở nhóm chứng. Mức giảm chi số GI (nhóm nghiên cứu 2,61±0,49; nhóm chứng 2,25+0,55). Mức giảm chi số SBI (nhóm nghiên cứu 2,94±0,58, nhóm chứng 2,35±0,59). Mức giảm chỉ số mảng bám (nhóm nghiên cứu là 2,72+0,58; nhóm chứng 2,44±0,61). Mức giảm độ lung lay răng (nhóm nghiên cứu 1,45±0,62; nhóm chứng 1,12±0,53). Kết quả điều trị 72,2% tốt, 27,8% khá so với nhóm chứng và biến chứng ít xảy ra. Kết luận: Chỉ sau 2 lần kết hợp laser diode đã cải thiện tích cực các chỉ số quanh răng, nâng cao hiệu quả điều trị một cách rõ rệt so với việc chi sử dụng phương pháp thông thường.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
viêm quanh răng mạn tính toàn thể, laser diode
Tài liệu tham khảo
2. Đào Thị Nga. (2010). Thực trạng và nhu cầu điều trị bệnh quanh răng ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 trên 5 năm tại Bệnh viện Thanh Nhân-Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ Y học. Đại học Y Hà Nội.
3. Nguyễn Thị Diệp Ngọc (2016). Nhân xét thực trạng bệnh vùng quanh răng của bệnh nhân đài tháo đường týp 2 tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên. Tạp chí khoa học và công nghệ, 81 (01), 258-263
4. de Pablo, Paola Chapple, lain L. C. Buckley và cộng sự. (2009), Periodontitis in systemic rheumatic diseases. Nature Reviews Rheumatology, 5, pp. 218.
5. American Diabetes Association. (2014). Diagnosis and Classification of Diabetes Mellitus Diabetes Care, 37 (Supplement 1), s881.
6. Lai Dục Trương. (2016). A Global Public Health Agenda to Hait the Rise of Diabetes. World Health Organization.
7. James R. Gavin III, K.G.M.M. Albert, Mayer B. Davidson (2003). Report of the Expert Committee on the Diagnosis and Classification of Diabetes Mellitus. Diabetes Care, 26 (suppl 1), s5.
8. C. Tsai, C. Hayes G. W. Taylor. (2002). Glycemic control of type 2 diabetes and severe periodontal disease in the US adult population. Community Dent Oral Epidemiol, 30 (3), 182-92.
9. N. T. D. Le, L. Dinh Pham T. Quang Vo. (2017). Type 2 diabetes in Vietnam: a cross-sectional, prevalence-based cost-of-illness study. Diabetes, Metabolic Syndrome and Obesity: Targets and Therapy, 10, 363-374.
10. S. K. Popławska-Kita A, Szpak P. Król B, Telejko B, Klimiuk PA. (2013). Relationship between type 2 diabetes and periodontal disease. Prog Health Sci, 3, 137-44
11. F. Tanwir, M. Altamash A. Gustafsson. (2009). Effect of diabetes on periodontal status of a population with poor oral health. Acta Odontologica Scandinavica, 67 (3), 129-133.
12. C. Mattout, D. Bourgeois, P. Bouchard. (2006). Type 2 diabetes and periodontal indicators: epidemiology in France 2002-2003. J Periodontal Res, 41 (4), 253-8.
13. S. A. Dowsett, L. Archila, V. A. Segreto và cộng sự. (2001). Periodontal disease status of an indigenous population of Guatemala, Central America. J Clin Periodontol, 28 (7), 663-71.
14. H. Okamoto, T. Yoneyama, J. Lindhe và cộng sự. (1988). Methods of evaluating periodontal disease data in epidemiological research. J Clin Periodontol, 15 (7), 430-9.
15. A. A. o. Periodontology. (1996). Position paper: epidemiology of periodontal diseases. J Periodontol, 67 (9), 935-41.
16. R. J. Genco. (1996). Current views on risk factors for periodontal diseases. J Periodontol, 67 (10 Suppl), 1041-9.